Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 12 2018 lúc 3:51

Đáp án C

Ở một loài thực vật lâu năm, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng. Năm thứ nhất thu được toàn hạt lai và mọc lên cây hoa đỏ. Năm thứ hai thu được các hạt lai, đem gieo có đa số cây hoa đỏ, trong đó có một cây hoa trắng. Biết không có gen gây chết, bộ NST không thay đổi. Kết luận đúng là có đột biến gen, xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2018 lúc 9:29

Đáp án C

Ở một loài thực vật lâu năm, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng. Năm thứ nhất thu được toàn hạt lai và mọc lên cây hoa đỏ. Năm thứ hai thu được các hạt lai, đem gieo có đa số cây hoa đỏ, trong đó có một cây hoa trắng. Biết không có gen gây chết, bộ NST không thay đổi. Kết luận đúng là có đột biến gen, xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 6 2019 lúc 17:51

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 2 2017 lúc 8:07

Đáp án D

P thuần chủng, F 1 đồng nhất hoa đỏ, F 2 thu được tỉ lệ 9: 7.

=> Tính trạng màu hoa do 2 cặp gen không alen tương tác bổ sung quy định.

Quy ước: A–B–: hoa đỏ; (A–bb + aaB– +aabb): hoa trắng.

P t / c : AABB  x aabb

F 1 :   AaBb

F 2 : 9A–B–: 3A–bb:  3aaB–: 1aabb.

Hoa trắng F 2 có 1AAbb: 2Aabb: 1aaBB: 2aaBb: 1aabb.

Ta thấy khi tự thụ phấn thì muốn cho hoa đỏ cần có đồng thời alen A và B tronng kiểu gen. Các cây hoa trắng chỉ chứa 1 trong 2 alen trội hoặc không có alen trội nào do đó khi tự thụ thì sẽ cho đời con toàn hoa trắng. Do đó, tất cả các cây hoa trắng F 2 đem tự thụ đều không có sự phân ly về kiểu hình.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2018 lúc 2:57

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 9:59

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 8 2019 lúc 2:44

Đáp án B

Pt/c: Hoa trắng x hoa trắng → F1 toàn cây hoa tím.

Lai phân tích hoa tím thu được đời con có 4 loại kiểu hình là hoa tím, hoa trắng, hoa đỏ và hoa vàng với tỉ lệ ngang nhau → số tổ hợp giao tử của phép lai phân tích là 4 = 4 x 1 → F1 có kiểu gen AaBb và các gen quy định màu hoa bị chi phối bởi quy luật tương tác bổ sung → III đúng.

Ta có sơ đồ phân tích:

AaBb x aabb → Fb : 1AaBb (Tím) : 1Aabb (vàng) : 1aaBb (đỏ) : 1aabb (trắng)

F1 tự thụ phấn : AaBb x AaBb → F2: 9A-B- (tím) : 3A-bb (vàng) : 3aaB- (đỏ) : 1aabb (trắng)

Đem loại bỏ các cây hoa đỏ và hoa trắng ở F2 ta được:

F2: 9A-B- (tím) : 3A-bb (vàng) = 1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb : 1AAbb : 2Aabb = 1/12AABB : 2/12 AaBB : 2/12AABb : 4/12AaBb : 1/12Aabb : 2/12Aabb

Giao tử F2: 1/3AB : 1/3 Ab : 1/6aB : 1/6ab

F2 giao phấn ngẫu nhiên với nhau: (1/3AB : 1/3Ab : 1/6aB : 1/6ab)(1/3AB : 1/3Ab : 1/6aB : 1/6ab)

- Tỉ lệ hoa đỏ thuần chủng ở F3 là: aaBB = 1/6.1/6 = 1/36 → I sai

- II sai vì chỉ có 2 kiểu gen quy định hoa vàng là: Aabb và Aabb

- Hoa đỏ ở F3 = 1/6 . 1/6 .3=1/12

- Hoa vàng ở F3 = 1/3.1/3+1/3.1/6.2=2/9

- Hoa trắng F3 = 1/6.1/6=1/36

→ Tỉ lệ hoa tím ở F3 là: 1-1/12-2/9-1/36=2/3

Tỉ lệ hoa tím thuần chủng là: 1/3.1/3=1/9

- Tỉ lệ cây hoa tím thuần chủng (AABB) trong tổng số các cây hoa tím là: 1/9:2/3=1/6 → IV đúng.

Vậy có 2 kết luận đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 7 2018 lúc 10:58

Cây F1 dị hợp về các cặp gen

Fa phân ly 3 trắng : 1 đỏ → tương tác bổ sung

Quy ước gen:

A-B-: Hoa đỏ

A-bb/aaB-/aabb: hoa trắng

P: AABB × aabb →F1: AaBb

Cho F1 tự thụ phấn: AaBb×AaBb → (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Tỷ lệ cây hoa trắng là: 1− =7/16

Tỷ lệ cây hoa trắng thuần chủng là 3/16

Vậy trong tổng số cây hoa trắng thu được ở F2 số cây đồng hợp tử chiếm tỷ lệ 3/7

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 3 2018 lúc 12:49

Đáp án D

Bình luận (0)